Công chức, viên chức dự kiến được nghỉ từ ngày 28 tháng Chạp năm Ất Mùi đến hết mùng 7 Tết Bính Thân, tổng cộng 9 ngày và không phải đi làm bù. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vừa có tờ trình Chính phủ phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2016. Theo đó, Bộ đề xuất nghỉ Tết Bính Thân từ ngày 6/2/2016 đến ngày 14/2/2016, tức từ 28 tháng Chạp năm Ất Mùi đến hết ngày 7 Tết Bính Thân, tổng cộng 9 ngày.
Lịch nghỉ Tết Bính Thân 2016.
Đây là phương án Bộ Lao động trình Chính phủ trước đó. Theo Bộ này, năm nay sẽ không phải hoán đổi ngày nghỉ như mọi năm, vì dịp nghỉ Tết liền với ngày nghỉ cuối tuần, không xuất hiện ngày làm việc xen kẽ giữa ngày nghỉ.
Từ năm 2010, Thủ tướng đã đồng ý về việc hoán đổi ngày nghỉ hàng tuần vào một số dịp nghỉ lễ, Tết khi có tình huống nghỉ ngắt quãng. Việc hoán đổi tạo điều kiện cho người lao động có thời gian nghỉ lễ, Tết liên tục mà không bị gián đoạn.
2 năm trước, cán bộ, công chức đều được nghỉ Tết liên tục 9 ngày, nhưng phải hoán đổi ngày làm việc và ngày nghỉ.
Tết dương lịch, âm lịch năm nay đều liền với ngày cuối tuần nên công chức, viên chức sẽ được nghỉ liên tiếp, không phải hoán đổi ngày nghỉ.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vừa có thông báo chính thức về việc nghỉ lễ, Tết năm 2016 đối với cán bộ công chức, viên chức. Theo đó, Tết Âm lịch 2016, công chức, viên chức sẽ được nghỉ từ 6/2 đến 14/2/2016, tức từ 28 tháng chạp năm Ất Mùi đến hết ngày 7 Tết Bính Thân, tổng cộng 9 ngày. Trong đó, có 5 ngày nghỉ chính thức và 4 ngày nghỉ cuối tuần.
Trước đó, trong phiên họp thường kỳ tháng 10, Chính phủ nhất trí với phương án nghỉ Tết Bính Thân 9 ngày do Bộ Lao động đề xuất. Theo Bộ này, năm nay sẽ không phải hoán đổi ngày nghỉ như mọi năm, vì dịp nghỉ Tết liền với ngày nghỉ cuối tuần, không xuất hiện ngày làm việc xen kẽ giữa ngày nghỉ.
Những người trồng đào
Các dịp nghỉ khác trong năm 2016 thực hiện đúng quy định của Bộ luật Lao động. Tết Dương lịch 1/1 năm nay rơi vào thứ sáu, cộng với hai ngày nghỉ cuối tuần. Công chức, viên chức được nghỉ 3 ngày, từ 1/1 đến hết 3/1/2016.
Giỗ tổ Hùng Vương vào thứ bảy (ngày 16/4) trùng với ngày nghỉ hàng tuần nên công chức, người lao động sẽ được nghỉ bù vào thứ hai (ngày 18/4), tổng cộng nghỉ 3 ngày.
Dịp 30/4 và 1/5 rơi vào hai ngày nghỉ cuối tuần nên người lao động sẽ được nghỉ bù vào ngày 2/5 và 3/5. Dịp này, người lao động được nghỉ tổng cộng 4 ngày.
Quốc khánh 2/9 vào thứ sáu, cộng hai ngày cuối tuần, người lao động sẽ được nghỉ liên tiếp 3 ngày
Theo quy định, với các cơ quan không thực hiện lịch nghỉ cố định hai ngày cuối tuần thì căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, đúng pháp luật, đảm bảo phục vụ nhân dân khi có nhu cầu.
Từ năm 2010, Thủ tướng đã đồng ý về việc hoán đổi ngày nghỉ hàng tuần vào một số dịp nghỉ lễ, Tết khi có tình huống nghỉ ngắt quãng. Việc hoán đổi tạo điều kiện cho người lao động có thời gian nghỉ lễ, Tết liên tục mà không bị gián đoạn.
2 năm trước, cán bộ, công chức đều được nghỉ Tết liên tục 9 ngày, nhưng phải hoán đổi ngày làm việc và ngày nghỉ.
Ông bà ta có câu “Có thờ có thiêng, có kiêng, có lành. Điều này không biết đúng hay sai?. Ai cũng có sự tín ngưởng bất cứ ở tôn giáo nào. Với tôi không biết phải nói sao để mọi người hiểu, có thể đúng với người này nhưng sai với người khác vi suy nghĩ chẳng ai giống ai cả.
Ảnh minh họa (Internet)
Cứ đến ngày mồng 2 hoặc mười sáu âm lịch, tục của những người theo đạo Phật “Cúng cô hồn”. Giấy tiền vàng bạc mua về cúng vái đem đốt để người cỏi âm tức người đã chết nhận được có mà xài. Cùng xóm với nhau, hai nhà sát vách cứ đến ngày cúng nhà theo đạo Phật đem đống giấy ra trước sân đốt, giấy đốt thành tro bụi bay khắp xóm, nhà theo đạo Thiên Chúa bực mình phàn nàn, phân bua đủ chuyện. Không khéo đã kích nhau, nói xấu nhau về tôn giáo gây mất đoàn kết tình làng, nghĩa xóm vì chuyện đâu đâu.
Tôi có người chị họ mê tín tới mức gần như ngu muội. Ai bảo gì cũng nghe, ai xui chi cũng làm. Mẹ chị ấy mất gần năm, chị mua sắm đủ thứ cho mẹ. Nào là nhà lầu, xe hơi. Máy cassette, bàn ghế, giường ngủ, tủ thờ. v.v… bảo với người thân là mua những thứ đó cho mẹ để mẹ có nhà ở, mẹ không phải thiếu thốn thứ gì. Thật vô lý hết sức, những thư ấy ra chợ mua, nếu hết hàng phải đặt họ làm với giá thật mắc. Một căn nhà được xây dựng bằng tất cả giấy, giá trị mất 5 triệu đồng, một xe hơi 2 triệu, mỗi thứ như vậy chị họ tôi phải mất khá nhiều khoản tiền cộng lại. Mua đầy đủ những thứ ấy chị hạnh phúc lắm. Chồng chị cản ngăn không cho mua thì chị nổi giận còn bảo: “Mẹ tôi chứ đâu phải mẹ anh”. Vậy là hai vợ chồng đấu khẩu, ai cũng cho mình là đúng.
Tại sao lúc còn sống không làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách săn sóc, hầu hạ cơm bưng nước rót, món ngon vật lạ. Đến khi chết rồi bày vẻ. Tất cả thành đống tro tàn, phải bỏ tiền ra để có những thứ ấy theo sự mê muội của mình mà cứ cho làm như vậy là đúng, là trả hiếu cho mẹ đầy đủ. Thực ra lúc bác tôi còn sống chị ấy không quan tâm tới bác tôi cho lắm. Nhiều hôm sang nhà thăm bác, tôi thấy bác hay lưng lưng nước mắt. Tôi hỏi sao bác buồn vậy?. Chị Hương không tốt với bác à? Bác như vừa cười, vừa khóc khóc trong tội làm sao ấy! Bây giờ bày biện đủ mọi thứ cứ tưởng mình là con hiếu thảo thật buồn cười. Cúng bái linh đình người sống hưởng chứ người đã khuất được gì đâu! Nghi thức cúng của gia đình mỗi người khác nhau, riêng tôi không cần cầu kỳ. Cứ đến ngày rằm hoặc mồng 1 âm lịch một nén nhang trên bàn thờ tổ tiên một bình hoa để trên bàn nếu có mua ít trái cây gọi là tấm lòng thành tưởng nhớ tới người đã khuất, như vậy là ấm cúng lắm rồi.
Sống phải có niềm tin chính từ nơi mình, Phật hoặc Chúa là một tôn giáo để mọi người tự do tín ngưỡng từ ngàn xưa để lại. Cốt lõi chính tôi, chúng ta phải lao động mới có miếng ăn và tồn tại trong sự sống. Không thể thụ động một chổ mà xin Trời Phật cho con thứ này, cho con thứ nọ. Chẳng có ai cho ta cả!… Tôi từng chứng kiến nhiều gia đình tiêu tiền phung phí, ăn chơi sa đọa đến khi lâm nợ lại van xin trời phật cho con trúng tờ vé số để con trả nợ. Theo kiểu sống như vậy, mãi mãi không bao giờ có được như ý . Cứ ngồi ở đó mà chờ “Sung rụng nhé!”. Vấn đề tôi vừa nói đến trong ý nghĩ mê tín dị đoan và thực hiện bằng những hành động bỏ tiền thật đi mua tiền giả. Có ai đó ra đường gặp một đám tang bên đạo Phật, sẽ nhìn thấy những đồng tiền âm phủ là đà bay trong gió từ trên xe ném xuống khắp các con đường, đủ màu trắng lẫn màu vàng có tờ 100 USD giống như thật. Làm mất nét mỹ quan của thành phố và cực khổ cho các anh chị lao công đường phố.
Ảnh minh họa (Internet)
Thằng bé xóm tôi được tám tuổi, một hôm ra đường lượm về ba tờ giấy đô âm phủ, vừa tới trước cửa cậu hồ hởi la toáng lên: “Mẹ ơi! Hôm nay con có những ba tờ tiền đô giống như trong bóp mẹ có một tờ vậy!”. Cả nhà ôm bụng lăn ra cười gần như chảy nước mắt. Tình huống như vậy không biết lý giải cách nào cho cậu bé am hiểu tường tận trong lứa tuổi vừa lên tám.
Chỉ còn hơn một tháng nữa hết năm. Giáp Ngọ đi qua bà con ta chuẩn bị đón năm Ất Tỵ sắp về hy vọng mọi người thờ cúng Phật Trời bằng tâm linh không nên bày biện đốt nhiều giấy tiền vàng bạc quá. Mùa khô bà hỏa dễ viếng thăm lắm đấy! Một phút mất cảnh giác hậu quả khó lường.
Ngày nay dịch vụ phục vụ đồ cúng tại nhà đã khá quen thuộc với quý khách tại TP HCM , với nhu cầu cung cấp đầy đủ trọn gói mâmcúng tất niên cuối năm, cũng như mâm cúng, thôi nôi, khai trương, cúng thần tài …. Dịch vụ đồ cúng Tâm Linh ra đời mang lại sự tiện lợi và cần thiết đến với mọi người.
Mâm cúng tất niên
Lễ cúng Tất niên được vào những ngày giáp Tết âm lịch đã là một nghi lễ truyền thống trong mỗi gia đình người Việt và cũng được mở rộng ra các cơ quan, các hội đoàn, các công ty…
Bởi, ý nghĩa lễ cúng Tất niên có nhiều ý nghĩa sâu sắc nhưng chủ yếu vẫn là tấm lòng tri ân của người đang sống với Phật thánh, thần linh và người khuất mặt khuất mày đã gia hộ độ trì cho gia đạo một năm bình an, các cơ quan công ty, xí nghiệp thì sự nghiệm hanh thông…
Việc làm nầy thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, đầu tắt mặt tối đôi khi quên bặc đi người khuất mặt, kẻ khuất mày nên cứ mỗi khi vào những ngày cuối năm cuối tháng chuẩn bị đón Tết thì mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất, trang nghiêm trước để cúng tất niên sau là để chuẩn bị đón Tết cho thật ấm cúng.
Lễ cúng Tất niên là một lễ truyền thống, lễ vật thiết cúng không cần quá cầu kỳ mà chủ yếu là “giàu làm kép hẹp làn đơn” miễn sao thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ để gọi là tri ân đât, trời, Phật thánh, thần linh, người khuất mặt kẻ khuất mày đã gia hộ bình an gia đạo trong một năm qua…
Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ, một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng trời, đât, âm linh, cô hồn ở khoảng sân trước nhà. Mỗi mầm cỗ cũng tùy theo điều kiện kinh tế của gia đình gọi là “tùy tiền mãi lễ” đừng quá lãng phí mà nên “lễ bạc lòng thành” thì thần linh sẽ cảm cách, chứng giám.
Do đó, việc sắm dọn bàn thờ cúng cuối năm thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà. Tuỳ theo truyền thống tín ngưỡng từng nhà mà chọn cách trang trí và sắp đặt bàn thờ cho phù hợp. Nhưng phải luôn hiểu và tôn kính bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới tâm linh do vậy mà phải thật trang nghiêm, ấm cúng.
Trước hết là hương và đèn, hương là tượng trưng cho tinh tú là sự nối kết giữa âm và dương, đèn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời (do đó luôn phải có 2 cây đèn ở hai bên ban thờ) rồi thì tùy theo văn hóa tín ngưỡng của từng gia đình, trong từng vùng miền văn hóa khắc nhau mà có thêm những vật cụ khác nhau để tượng trưng cho tấm lòng của gia đình cầu tài, cầu lộc, hay cầu bình an trong gia đạo, sau đó là mâm cỗ.
Mâm cơm đạm bạc, chỉ cần có đầy đủ các vị, các hàng đại diện cho các món mặn, chay, thể hiện được sự phong phú trong đời sống hàng ngày của cuộc sống, trước là để cúng thần linh, ông bà tổ tiên, sau là cấp cho con chau mọi thành viên trong gia đình cùng hưởng lộc và nói chuyện trò vui vẻ trong một năm đã qua, động viên nhau cố gắng, tạo nên một không khí gia đình đầm ấm trong gia đình.
Lễ cúng tất niên cuối năm có ý nghĩa tích cực nên ngày nay, không chỉ trong gia đình tư gia mới cúng mà nhiều cơ quan, nhóm hội, công ty cũng tổ chức cúng tất niên cuối năm để tri ân, ta ơn trời đất thần linh cùng các âm hồn cô hồn đã gia hộ độ trì cho công việc làm ăn trong một năm suôn sẻ và cùng ngồi lại với nhau, vui vẻ chuyện trò, tổng kết năm cũ đón năm mới với niềm hy vọng tràn đầy.
* Thành Phần Mâm lễ vật Cúng Tất Niên: (Báo giá áp dụng năm 2015)
Phương Án 1: Giá 3.347.000đ
Phương án 2: Giá 2.972.000đ
Phương án 3: Giá 1.997.000đ
Phương án 4: Giá 1.117.000đ
“Quý Khách Đặt Mâm Cúng Xin Vui Lòng Liên Hệ: 0969 69 59 19 Mr Khương”
Đến với Công Ty Tâm Linh quý khách sẽ được những lợi ích sau:
Kính lạy: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công Tào Phán Quan
Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương.
Ngài Bản xứ Thổ Địa Tôn Thần
Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Mạch Tôn Thần, Tiên Chu tước, Hậu Huyền Vũ Tả Thanh long, hữu Bạch Hổ cùng Liệt vị Tôn Thần cai quản xứ này.
Bản gia:
Thổ địa mạch long thần
Ngũ phương ngũ hổ long mạch
Tiền hậu địa chủ Tài thần
Đông trù Táo phủ Thần quân Liệt vị nội ngoại gia tiên, Tổ cô mãnh tướng
Hôm nay, ngày 30 tháng Chạp năm Giáp Ngọ 2014, nhằm tiết cuối Đông sắp sang năm mới.
Tín chủ con là: ……………… cùng toàn gia
Cư trú tại số nhà: …phố …………….phường…………quận…….. TP HCM
Hôm nay chúng con sắm sanh lễ vật hương hoa phù tửu lễ nghi trình cáo Bản gia Tôn thần, và chư vị Tiên linh, Tổ cô mãnh tướng để cho tín chủ chúng con phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Chí xin Tôn Thần phù thùy doãn hứa. Âm Dương cách trở, bát nước nén hương, biểu tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo
(Khi còn ¾ tuần hương thì lễ tạ, hóa vàng. Rắc vài giọt rượu vào tro tiền vàng).
Cứ vào những ngày giáp Tết là trên mọi miền đất nước đi đâu người ta cũng thấy những mâm cỗ cúng tất niên cuối năm. Sau đây CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH xin hướng dẫn cách sắm lễ và bài văn khấn Lễ tất niên chiều 30 Tết để bạn đọc tham khảo.
Tất niên còn gọi là lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúm và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.
Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng tất niên và chuẩn bị đón Tết.
Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.
Trong những ngày cuối năm bận rộn, nếu bạn không có thời gian chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng tất niên, hãy nhấc máy và gọi ngay số ĐT: 0969 69 59 19 Mr Khươngđể được tư vấn về dịch vụ ĐỒ CÚNG TRỌN GÓI bên CÔNG TY CP DV ĐỒ CÚNG TÂM LINH.Nhận đặt trọn gói mâm cúng tất niên, giao hàng miễn phí tận nơi 24/24
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
– Con kính lạy HoàngThiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn phần.
– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân cùng tất cả các vị Thần linh cai quản ở trong xứ này.
– Con kính lạy Chư gia Cao Tằng TỔ Khảo, Cao Tăng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ……….
Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm……….
Tín chủ (chúng) con là:…………
Ngụ tại:……….
Trước án kính cẩn thưa trình:
Đông tàn sắp hết
Năm kiệt tháng cùng
Xuân tiết gần kề
Minh niên sắp tới.
Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.
Kính lạy: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công Tào Phán Quan
Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương.
Ngài Bản xứ Thổ Địa Tôn Thần
Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Mạch Tôn Thần, Tiên Chu tước, Hậu Huyền Vũ Tả Thanh long, hữu Bạch Hổ cùng Liệt vị Tôn Thần cai quản xứ này.
Bản gia:
Thổ địa mạch long thần
Ngũ phương ngũ hổ long mạch
Tiền hậu địa chủ Tài thần
Đông trù Táo phủ Thần quân Liệt vị nội ngoại gia tiên, Tổ cô mãnh tướng
Hôm nay, ngày 30 tháng Chạp năm Giáp Ngọ 2014, nhằm tiết cuối Đông sắp sang năm mới.
Tín chủ con là: ……………… cùng toàn gia
Cư trú tại số nhà: …phố …………….phường…………quận…….. TP HCM
Hôm nay chúng con sắm sanh lễ vật hương hoa phù tửu lễ nghi trình cáo Bản gia Tôn thần, và chư vị Tiên linh, Tổ cô mãnh tướng để cho tín chủ chúng con phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính.
Chí xin Tôn Thần phù thùy doãn hứa.
Âm Dương cách trở, bát nước nén hương,
Dãi tấm lòng thành,
Cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo
(Khi còn ¾ tuần hương thì lễ tạ, hóa vàng. Rắc vài giọt rượu vào tro tiền vàng).