Trung Quốc cũng giống như nhiều nước châu Á khác ăn tết theo âm lịch. Tết Nguyên Đán là dịp quan trọng nhất của người Trung Hoa để mọi người trong gia đinh đoàn tụ sum họp lại với nhau.
Người Trung Hoa dù ở vùng nào thì trong bữa cơm sum họp ngày tết không thể thiếu những món ăn như bánh tổ, vịt quay, há cảo… đây là những món ăn mang rất nhiều nghĩa, là lời chúc và niềm hy vọng trong năm mới.
Nếu du lịch Trung Quốc trong những ngày tết đến xuân về, bên cạnh thưởng ngoạn những cảnh đẹp màu xuân của đất nước rộng lớn này, thì du khách hãy thưởng thức những món ăn truyền thống dưới đây, để đem lại sự may mắn cho mình trong năm mới.
1. Bánh tổ(Niao Gao)
Bánh tổ mang ý nghĩa chung là cầu cho một năm mới thịnh vượng
Vào những ngày Tết cổ truyền, trong mâm cỗ truyền thống của người Trung Quốc không bao giờ thiếu món bánh tổ. Đây là loại bánh được làm từ gạo nếp, loại tốt, dẻo và thơm, đường bát được “thắng” kỹ, loại bỏ hết tạp chất và bỏ ít gừng tươi để tạo hương vị. Bánh tổ được làm nhiều kiểu, nhiều cách khác nhau, rất hấp dẫn cho phù hợp với mùa lễ Tết, nhưng vẫn mang một ý nghĩa chung là cầu cho một năm mới thịnh vượng hơn. Ngày nay bánh tổ không chỉ là một món ăn riêng của người Hoa, mà còn được nhiều nơi, quốc gia yêu thích. Bánh tổ trở thành món quà tặng phổ biến trong dịp năm mới.
2. Sủi cảo(Jiaozi)
Sủi cảo tượng trưng cho sự giàu có và hy vọng về tương lai tươi sáng
Theo phong tục của người Trung Quốc, trước thời khắc giao thừa sủi cảo được các thành viên trong gia đình chuẩn bị và ăn sau nửa đêm. Bất kể là đi công tác, học tập hay làm ăn xa nhà, đều trở về đoàn tụ với gia đình. Cả gia đình quây quần gói sủi cảo, ăn sủi cảo, chung vui, đầm ấm trong bầu không khí thanh thản của ngày tết. Một trong những thành viên trong gia đình may mắn có thể tìm thấy một đồng tiền xu trong chiếc bánh sủi cảo của mình
Được xem là món ăn may mắn vì những chiếc bánh này trông giống như những đồng tiền cổ của Trung Quốc. Sủi cảo tượng trưng cho sự giàu có và hy vọng cho một tương lai tươi sáng. Ngoài dịp năm mới, nhiều gia đình cũng chuẩn bị bánh sủi cảo cho những dịp đặc biệt khác như: Ngày sinh, các dịp lễ tây như Giáng sinh hoặc Lễ Tạ Ơn. cả gia đình cùng ăn, tượng trưng cho sự đoàn tụ. Chủ nhà mời khách ăn bánh để tỏ lòng quý trọng và sự nhiệt tình.
3. Bánh há cảo (Har Gao)
Há cảo được thưởng thức trong dịp năm mới
Há cảo cũng có thể gọi là har gow, har kau, har gao, ha gao, ha gow, ha gau, har gaw, ha gaw, har kaw, ha gaau, har cow, har gaau) là bánh bao tôm hấp với lớp vỏ bột sáng bóng chứa các thành phần bí mật. Mặc dù không phải là một món ăn truyền thống của năm mới, nhưng các loại bánh há cảo đều được thưởng thức trong dịp năm mới. Những chiếc bánh há cảo được nặn giống hình dạng một chú thỏ. Nếu nhìn kỹ, bạn có thể thấy rõ chiếc tai dài xinh xắn.
4. Salad cá (Yu sheng)
Yu sheng luôn có mặt trong mâm cơm Tết truyền thống của người Trung Quốc
Với món há cảo và sủi cảo có lẽ đối với người Việt Nam ta nhất là ở Sài Gòn đã khá quen thuộc. Nhưng món salad cá thì ít được biết đến hơn, vì vậy nếu đi du lịch Trung Quốc dịp tết, du khách không nên bỏ qua món ăn thơm ngon và độc đáo này. yu sheng hay còn được biết với tên Lo Hei là một món ăn không thể thiếu trong mâm cơm Tết truyền thống của người Trung Quốc, là món salad đầy màu sắc của cá tươi và rau, quả. Những năm gần đây, các nguyên liệu đã trở nên ngày càng phong phú, bao gồm sứa, đu đủ, khoai lang, hẹ ngâm và nhiều hơn nữa.
5. Gà Kung Pao
Gà Kung Pao là một món ăn của tỉnh Tứ Xuyên, miền tây Trung Quốc , được được làm từ gà và nấu cùng cay với ớt, đậu . Ngoài ra Kung Pao còn có thể nấu với Tôm, Thịt bò, và thậm chí cả rau. Tuy nhiên, món ăn truyền thống được làm với thịt gà. Món gà Kung Pao mang biểu tượng trường thọ trong văn hóa Trung Quốc.
6. Vịt quay
Khi đến Bắc Kinh, du khách không nên bỏ qua món vịt quay Bắc Kinh danh tiếng, đây là món ăn đặc sản của vùng Bắc Kinh, vịt quay Bắc Kinh đã thực sự trở thành một thương hiệu riêng, một nét văn hóa ẩm thực độc đáo mà người dân nơi đây tự hào giới thiệu cho khách du lịch. Ra đời từ thời nhà Nguyên, đến thế kỉ thứ 15 món này đã trở thành một thực phẩm ưa thích của giới thượng lưu, vua chúa. Để có được món vịt quay ngon, yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo, công phu từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến. Một con vịt quay ngon sẽ có lớp da chín màu bánh mật giòn, vị béo mà không ngấy, thịt bên trong lại mềm như trứng luộc. Vịt luôn được chặt miếng nhỏ, khoảng 120 miếng/con.
7. Thịt lợn chua ngọt
Thịt lợn chua ngọt thể hiện hy vọng gia đình có nhiều con cháu
Trong mâm cỗ ngày tết của người Trung Quốc, nếu không có món thịt lợn chua ngọt thì không thể gọi là đầy đủ được. Món ăn thịt lợn chua ngọt được làm từ những miếng thịt heo chiên kỹ với dứa, ớt chuông và sốt chua ngọt, thể hiện hy vọng gia đình có nhiều con cháu. Theo tiếng Quảng Đông, từ “chua” đồng âm với từ “cháu”.
8. Chả giò
Chả giò tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng
Bởi màu sắc và hình dạng cũng tương tự như một thanh vàng, nên món chả giò là một món ăn tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng. Ban đầu, chả giò được làm với nhiều rau, sau đó tôm và thịt lợn đã được thêm vào. Cũng giống như món nem rán, trứng cuộn, appetizer khác tượng trưng sự giàu có, tiền bạc, của cải.
9. Khay mứt
Khay mứt 8 ngăn đem đến sự may mắn
Trong dịp Tết, người Trung Quốc cũng tiếp đón khách đến chơi nhà bằng một khay hình tròn hoặc hình bát giác với các loại kẹo, mứt ngọt. Khay đựng thường có tám ngăn, như Trung Quốc quan niệm số tám là số may mắn. Các khay trong hình ảnh này có chứa nhiều loại mứt trái cây: Bí đao, dừa, hạt sen, củ sen, hạt dẻ cười, cà rốt và quýt…
Người Trung Hoa dù ở vùng nào thì trong bữa cơm sum họp ngày tết không thể thiếu những món ăn như bánh tổ, vịt quay, há cảo… đây là những món ăn mang rất nhiều nghĩa, là lời chúc và niềm hy vọng trong năm mới.
Nếu du lịch Trung Quốc trong những ngày tết đến xuân về, bên cạnh thưởng ngoạn những cảnh đẹp màu xuân của đất nước rộng lớn này, thì du khách hãy thưởng thức những món ăn truyền thống dưới đây, để đem lại sự may mắn cho mình trong năm mới.
1. Bánh tổ(Niao Gao)
Bánh tổ mang ý nghĩa chung là cầu cho một năm mới thịnh vượng
Vào những ngày Tết cổ truyền, trong mâm cỗ truyền thống của người Trung Quốc không bao giờ thiếu món bánh tổ. Đây là loại bánh được làm từ gạo nếp, loại tốt, dẻo và thơm, đường bát được “thắng” kỹ, loại bỏ hết tạp chất và bỏ ít gừng tươi để tạo hương vị. Bánh tổ được làm nhiều kiểu, nhiều cách khác nhau, rất hấp dẫn cho phù hợp với mùa lễ Tết, nhưng vẫn mang một ý nghĩa chung là cầu cho một năm mới thịnh vượng hơn. Ngày nay bánh tổ không chỉ là một món ăn riêng của người Hoa, mà còn được nhiều nơi, quốc gia yêu thích. Bánh tổ trở thành món quà tặng phổ biến trong dịp năm mới.
2. Sủi cảo(Jiaozi)
Sủi cảo tượng trưng cho sự giàu có và hy vọng về tương lai tươi sáng
Theo phong tục của người Trung Quốc, trước thời khắc giao thừa sủi cảo được các thành viên trong gia đình chuẩn bị và ăn sau nửa đêm. Bất kể là đi công tác, học tập hay làm ăn xa nhà, đều trở về đoàn tụ với gia đình. Cả gia đình quây quần gói sủi cảo, ăn sủi cảo, chung vui, đầm ấm trong bầu không khí thanh thản của ngày tết. Một trong những thành viên trong gia đình may mắn có thể tìm thấy một đồng tiền xu trong chiếc bánh sủi cảo của mình
Được xem là món ăn may mắn vì những chiếc bánh này trông giống như những đồng tiền cổ của Trung Quốc. Sủi cảo tượng trưng cho sự giàu có và hy vọng cho một tương lai tươi sáng. Ngoài dịp năm mới, nhiều gia đình cũng chuẩn bị bánh sủi cảo cho những dịp đặc biệt khác như: Ngày sinh, các dịp lễ tây như Giáng sinh hoặc Lễ Tạ Ơn. cả gia đình cùng ăn, tượng trưng cho sự đoàn tụ. Chủ nhà mời khách ăn bánh để tỏ lòng quý trọng và sự nhiệt tình.
3. Bánh há cảo (Har Gao)
Há cảo được thưởng thức trong dịp năm mới
Há cảo cũng có thể gọi là har gow, har kau, har gao, ha gao, ha gow, ha gau, har gaw, ha gaw, har kaw, ha gaau, har cow, har gaau) là bánh bao tôm hấp với lớp vỏ bột sáng bóng chứa các thành phần bí mật. Mặc dù không phải là một món ăn truyền thống của năm mới, nhưng các loại bánh há cảo đều được thưởng thức trong dịp năm mới. Những chiếc bánh há cảo được nặn giống hình dạng một chú thỏ. Nếu nhìn kỹ, bạn có thể thấy rõ chiếc tai dài xinh xắn.
4. Salad cá (Yu sheng)
Yu sheng luôn có mặt trong mâm cơm Tết truyền thống của người Trung Quốc
Với món há cảo và sủi cảo có lẽ đối với người Việt Nam ta nhất là ở Sài Gòn đã khá quen thuộc. Nhưng món salad cá thì ít được biết đến hơn, vì vậy nếu đi du lịch Trung Quốc dịp tết, du khách không nên bỏ qua món ăn thơm ngon và độc đáo này. yu sheng hay còn được biết với tên Lo Hei là một món ăn không thể thiếu trong mâm cơm Tết truyền thống của người Trung Quốc, là món salad đầy màu sắc của cá tươi và rau, quả. Những năm gần đây, các nguyên liệu đã trở nên ngày càng phong phú, bao gồm sứa, đu đủ, khoai lang, hẹ ngâm và nhiều hơn nữa.
5. Gà Kung Pao
Gà Kung Pao là một món ăn của tỉnh Tứ Xuyên, miền tây Trung Quốc , được được làm từ gà và nấu cùng cay với ớt, đậu . Ngoài ra Kung Pao còn có thể nấu với Tôm, Thịt bò, và thậm chí cả rau. Tuy nhiên, món ăn truyền thống được làm với thịt gà. Món gà Kung Pao mang biểu tượng trường thọ trong văn hóa Trung Quốc.
6. Vịt quay
Khi đến Bắc Kinh, du khách không nên bỏ qua món vịt quay Bắc Kinh danh tiếng, đây là món ăn đặc sản của vùng Bắc Kinh, vịt quay Bắc Kinh đã thực sự trở thành một thương hiệu riêng, một nét văn hóa ẩm thực độc đáo mà người dân nơi đây tự hào giới thiệu cho khách du lịch. Ra đời từ thời nhà Nguyên, đến thế kỉ thứ 15 món này đã trở thành một thực phẩm ưa thích của giới thượng lưu, vua chúa. Để có được món vịt quay ngon, yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo, công phu từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến. Một con vịt quay ngon sẽ có lớp da chín màu bánh mật giòn, vị béo mà không ngấy, thịt bên trong lại mềm như trứng luộc. Vịt luôn được chặt miếng nhỏ, khoảng 120 miếng/con.
7. Thịt lợn chua ngọt
Thịt lợn chua ngọt thể hiện hy vọng gia đình có nhiều con cháu
Trong mâm cỗ ngày tết của người Trung Quốc, nếu không có món thịt lợn chua ngọt thì không thể gọi là đầy đủ được. Món ăn thịt lợn chua ngọt được làm từ những miếng thịt heo chiên kỹ với dứa, ớt chuông và sốt chua ngọt, thể hiện hy vọng gia đình có nhiều con cháu. Theo tiếng Quảng Đông, từ “chua” đồng âm với từ “cháu”.
8. Chả giò
Chả giò tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng
Bởi màu sắc và hình dạng cũng tương tự như một thanh vàng, nên món chả giò là một món ăn tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng. Ban đầu, chả giò được làm với nhiều rau, sau đó tôm và thịt lợn đã được thêm vào. Cũng giống như món nem rán, trứng cuộn, appetizer khác tượng trưng sự giàu có, tiền bạc, của cải.
9. Khay mứt
Khay mứt 8 ngăn đem đến sự may mắn
Trong dịp Tết, người Trung Quốc cũng tiếp đón khách đến chơi nhà bằng một khay hình tròn hoặc hình bát giác với các loại kẹo, mứt ngọt. Khay đựng thường có tám ngăn, như Trung Quốc quan niệm số tám là số may mắn. Các khay trong hình ảnh này có chứa nhiều loại mứt trái cây: Bí đao, dừa, hạt sen, củ sen, hạt dẻ cười, cà rốt và quýt…